Nỗi lo 4 đứa con bơ vơ của người mẹ trẻ mắc bệnh hiểm nghèo
Angelina Jolie và Salma Hayek, Kate Winslet đã có những màn tương tác vui vẻ khi gặp nhau tại lễ trao giải Quả cầu vàng 2025 ở Los Angeles (Mỹ) vào cuối tuần qua. Angelina Jolie và Salma Hayek bắt đầu làm bạn khi cùng nhau thực hiện bộ phim siêu anh hùng mang tên The Eternals ra mắt vào năm 2021. Angelina Jolie vào vai Thena trong khi Salma Hayek vào vai Ajak.Hai minh tinh thân thiết đến mức đã dành thời gian bên nhau ngoài phim trường và xây dựng một tình bạn phía sau màn ảnh. Angelina Jolie đã tham dự bữa tiệc sinh nhật của Salma Hayek và ngược lại. Trên thực tế, họ rất hợp nhau, Angelina Jolie thậm chí còn chọn Salma Hayek vào bộ phim Without Blood do cô viết kịch bản và làm đạo diễn.Ngoài Salma Hayek, bà mẹ 6 con Angelina Jolie cũng được nhìn thấy đang ôm Kate Winslet. Nữ diễn viên Titanic diện một bộ váy vest màu trắng kem và thể hiện tình cảm hòa hợp với ngôi sao phim Kẻ cướp lăng mộ.Angelina Jolie thuê hai con trai là Maddox (24 tuổi) và Pax Thiên (22 tuổi) làm việc trên phim trường Without Blood ở vị trí trợ lý đạo diễn. Tháng 9.2024, Salma Hayek đã bình luận về việc cô ấy thích làm việc với các con của Angelina Jolie như thế nào trong Without Blood."Họ làm việc rất chăm chỉ", ngôi sao người Mexico chia sẻ với tờ People tại buổi ra mắt phim ở Liên hoan phim quốc tế Toronto, đồng thời nói thêm rằng đạo diễn đối xử rất chuyên nghiệp với diễn viên trên phim trường. "Cô ấy rất khắt khe. Angelina được đoàn làm phim tôn trọng, cô ấy đối xử tốt với đoàn làm phim và mọi người làm việc rất đúng mực", nữ diễn viên từng được đề cử giải Oscar giải thích thêm.Salma Hayek cho biết có một chút đảo ngược vai trò của Angelina Jolie trong quá trình thực hiện bộ phim lần này: "Trong Eternals, tôi có chút giống một người mẹ đối với cô ấy. Còn trong bộ phim này, tôi cảm thấy cô ấy giống như một người mẹ của tôi vì cô ấy sẽ đến phim trường và điều hành như một gia đình".NATO gác lại dự định lớn ở Indo-Pacific
Thạc sĩ Nguyễn Hồng Phương, giảng viên Trường Công nghệ thông tin và truyền thông (ĐH Bách khoa Hà Nội), từng hướng dẫn đồ án tốt nghiệp cho Huy cho biết: “Mình khá ấn tượng với bạn sinh viên này vì đi học đầy đủ, thường ngồi bàn đầu, tích cực xung phong chữa bài tập để lấy điểm. Nhờ sự cố gắng mà Huy có được điểm số cao. Huy còn làm cán bộ lớp và rất hòa đồng, vui vẻ, thân thiện, giúp đỡ các bạn trong việc học. Ngoài ra, Huy còn làm khá nhiều việc và các hoạt động khác bên ngoài xã hội. Tuy học IT nhưng Huy có tố chất và tính cách khá phù hợp với các công việc mang tính chất giao tiếp, xã hội, quảng bá, mà nếu ứng dụng được công nghệ vào đó thì càng tuyệt vời”.
Đứt dây thắng quy đầu do quan hệ tình dục quá mạnh
Ngày 9.1, Viện Vật lý Địa cầu ghi nhận 5 trận động đất xảy ra trong đêm tại H.Kon Plông (Kon Tum).Theo đó, trận động đất đầu tiên diễn ra lúc 1 giờ 39 ngày 9.1, mạnh 3,4 độ Richter tại vị trí có tọa độ 14,965 độ vĩ bắc, 108,198 độ kinh đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,2 km.Khoảng 15 phút sau, trận động đất thứ 2 xuất hiện mạnh 4,2 độ Richter tại vị trí có tọa độ 14,955 độ vĩ bắc, 108,180 độ kinh đông. Tiếp theo là 3 trận động đất cách nhau khoảng vài phút với độ lớn từ 2,7 - 3,4 độ Richter. Tất cả các trận động đất đều có mức độ rủi ro cấp 0.Thời gian qua, trên địa bàn H.Kon Plông liên tục xảy các trận động đất với cường độ, tần suất tăng dần. Đặc biệt, trong ngày 28.7.2024, tại địa phương này xuất hiện trận động đất 5,1 độ Richter. Đây là trận động đất mạnh nhất từ trước đến nay tại Kon Tum. Động đất liên tục xảy ra và gia tăng về cường độ khiến người dân trên địa bàn khá hoang mang, lo lắng.Theo các chuyên gia, động đất tại Kon Tum là động đất kích thích do do hoạt động tích, xả nước của các hồ chứa thủy điện.Đến nay, tỉnh Kon Tum có 8 trạm quan trắc động đất được lắp đặt tại các khu vực của thủy điện Thượng Kon Tum và thủy điện Đăk Đrinh (H.Kon Plông).
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.
Dàn tinh hoa thể thao Việt Nam đến Olympic không phải đi chơi!
Lần đầu tiên tại Việt Nam, những khoảnh khắc vô giá này sẽ được tích hợp với công nghệ tiên tiến của Trung tâm thương mại điện tử số OBranding, tạo ra những sản phẩm e-Fan dành tặng cho người hâm mộ.